Những câu hỏi liên quan
Đặng Phương Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Tố Nữ
5 tháng 10 2015 lúc 19:32

                                                    Giải

Bài 1:

a) Ta có: A=3+32+33+34+........+359+360=(3+32)+(33+34)+..........+(359+360)

                =12+32x (3+32)+.......+358 x (3+32)=12+3x 12+..........+358 x 12

                =12 x (32 +...............+358)= 4 x 3 x (32 +...............+358)

Vì: m.n=m.n chia hết cho n hoặc m. Mà ở đây ta có 4 chia hết cho4.

=> Tổng này chia hết cho 4.

Bài 2:

Ta có: 12a chia hết cho 12; 36b chia hết cho 12.

=> tổng này chia hết cho 12.

Bài 4:a) Ta có: 5 + 5^2 + 5^3= 5 + (.........5) + (............5) = (............5)

Vậy tổng này có kết quả có chữ số tận cùng là 5. Mà những số có chữ số tận cùng là 5 thì chia hết cho 5.

=> Tổng này chia hết cho 5.

 

Bình luận (0)
Phan Đức Gia Linh
Xem chi tiết
Nguyễn T.Kiều Linh
4 tháng 10 2016 lúc 22:36

a) n + 11 chia hết cho n +2

n + 11 chia hết cho n + 2

Ta luôn có n+ 2 chia hết cho n+ 2

=> ( n+ 11) -( n+ 2) \(⋮\) (n +2)

=> ( n-n )+( 11- 2) \(⋮\) (n+ 2)

=> 9 chia hết cho (n+ 2)

=> Ta có bảng sau:

n+ 2-1-3-9139
n-3-5-11-118

 

Vì n thuộc N => n \(\in\) { 1; 8}

b) 2n - 4 chia hết cho n- 1

Ta có: (n -1 ) luôn chia hết cho (n- 1)

=> 2( n-1)\(⋮\) (n-1)

=>(2n- 2) chia hêt cho (n- 1)

=> (2n-4 )- (2n-2) chia hết cho (n-1 )

=> -2 chia hết cho ( n-1)

=> Ta có bảng sau:

n-1-11-22
n02-13

 

Vì n thuộc N nên n thuộc {0; 2; 3}

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bảo Tiên
19 tháng 7 2017 lúc 15:44

\(8^{32}=\left[2^3\right]^{32}=2^{96}\)

\(2^{96}+2^{100}\)

\(=2^{96}.1+2^{100}\)

\(=2^{96}.\left(1+2^6\right)\)

\(=2^{96}.17\)

\(=2^{95}.2.17\)

\(=2^{95}.34\)

Vì 34\(⋮\)34 \(\Rightarrow\)tổng này chia hết cho 34

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Tuấn
Xem chi tiết
Ngân Vũ
12 tháng 4 2015 lúc 22:18

t thử = máy tính rùi nhưng k đk

 

Bình luận (0)
Lionel Messi
Xem chi tiết
Minh Sky's
Xem chi tiết
Minh Sky's
9 tháng 3 2017 lúc 20:59

có anh chị gv nào giúp em với

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Giang
9 tháng 3 2017 lúc 21:19

Bài 272 , 273 Sách nâng cao và phát triển toán 8 tập 1 trang 71, bài tương tự đấy

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Giang
9 tháng 3 2017 lúc 21:20

sorry k phải bài 273

Bình luận (0)
MINH CHÂU
Xem chi tiết
Hoàng Tùng :v
Xem chi tiết
Trần Minh Diệp
Xem chi tiết
o0o đồ khùng o0o
5 tháng 1 2017 lúc 10:47

 Từ hằng đẳng thức quen thuộc sau: 

a^n -b^n = (a-b).[a^(n-1) +a^(n-2).b + a^(n-3).b^2 +... + a.b^(n-2) +b^(n-1)] 

Ta dẫn đến hệ quả: 

Nếu a;b là các số tự nhiên khác nhau thì: (a^n-b^n) chia hết cho (a-b) 


Áp dụng kết quả trên; ta được: 

3^(6n) -2^(6n) = (3^6)^n - (2^6)^n = 729^n - 64^n chia hết cho (729-64) 

Vậy: 3^(6n) -2^(6n) chia hết cho 665 

Mà: 665 = 35.19 

Do đó: 3^(6n) -2^(6n) chia hết cho 35

Bình luận (0)
Nguyễn genius
5 tháng 1 2017 lúc 10:49

bài này tui còn lâu mới học!

Bình luận (0)
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
5 tháng 1 2017 lúc 10:50

o0o đồ khùng trên lớp 6 nên mới làm được

Đừng ai k cho hắn nữa

Hắn chơi bẩn lắm

Bình luận (0)